-
Hà Giang: Bắc Quang, Quản Bạ, Vị Xuyên, Xín Mần, Hoàng Su Phì và thành phố Hà Giang.
-
Cao Bằng: Đồi trà Phja Đén
-
Bắc Kạn: Chè Shan Tuyết Bằng Phúc và Chè Hoa Vàng
-
Tuyên Quang: vùng chè cổ trên núi Kia Tăng (xã Hồng Thái), vùng chè Trung Phìn, Khuổi Phìn (xã Sinh Long), vùng chè Phia Chang (xã Sơn Phú, huyện Na Hang), vùng chè Khau Mút (xã Thổ Bình huyện Lâm Bình).
-
Lào Cai: Trà Shan Tả Củ Tỷ, Hoàng Thu Phố, Tả Thàng, Bản Liền, Trà trồng ở đồi chè Linh Dương hay Mường Khương với các huyện như Bản Xen, Lùng Vai tới các xã vùng cao như Cao Sơn, La Pan Tẩn, Tả Thàng.
-
Yên Bái: huyện Văn Chấn (Suối Giàng, Nậm Búng, Gia Hội, Nậm Mười, Sùng Đô, Suối Quyền và Suối Bu), Trạm Tấu (Phình Hồ), Mù Căng Chải (Púng Luông), Văn Yên và dải rác trên một số ngọn núi cao của huyện Trấn Yên (vùng Kiên Thành).
-
Thái Nguyên: Tân Cương, Trại Cài, La Bằng, Tức Thanh, Đại Từ
-
Lạng Sơn: Shan Tuyết Mẫu Sơn
-
Bắc Giang: Bản Ven
-
Phú Thọ: Bạch Hạc, Long Cốc
-
Điện Biên: Shan Tuyết Tủa Chùa
-
Lai Châu: Vùng trồng trà và Shan Tuyết ở Tam Đường, Cổ Thụ và Shan Tuyết ở Phong Thổ, Sà Dề Phìn (Sìn Hồ), Mường Tè.
-
Sơn La: Shan Tuyết ở Tà Xùa.
-
Hòa Bình: Shan Tuyết Pà Cò.